Các bước cơ bản để xây dựng hệ thống âm thanh sân khấu hội trường

09-03-20192437 lượt xemTheo dõi Bảo Châu Elec No Alt

Vina karaoke xin chia sẻ các bạn Các bước cơ bản để xây dựng hệ thống âm thanh hội trường. Với xu hướng ngày nay là âm thanh hội trường, đã có rất nhiều các chuyên gia nghiên cứu để tìm hiểu âm thanh hội trường nhưng đó đã thực sự đi sâu và khai thác hay chưa đó là điều mà nhiều người đang tìm hiểu. Để có thể có những giải pháp tối ưu nhất, các chuyên gia nghiên cứu tại Vina karaoke đã đi sâu vào tìm hiểu và mang đến cho quý khách những giá trị lớn lao. Đầu tiên cần phải hiểu rõ hệ thống âm thanh đặt ở đâu? diện tích bao nhiêu? Một hệ thống âm thanh cộng đồng thường là hội trường lớn, hội thảo hoặc hệ thống ngoài trời. Vậy thì các thiết bị loa hoi truong phải có công suất và tần số lớn thì mới đáp ứng được không gian âm thanh, đảm bảo rằng người ở xa vấn nghe rõ ràng những âm thanh được phát ra.

- Trong điều kiện bình thường hệ thống sẽ phát nhạc nền dùng cho việc giải trí tại các khu vực yêu cầu hoặc dùng để thông báo cho các vị trí cần thiết của tòa nhà hay khu vực hội trường. Khi có tín hiệu báo cháy đưa vào hệ thống (đã được kết nối và thiết lập trước) thì hệ thống phát ra những tin báo động khẩn cấp đã được lưu trước đó đến tất cả các khu vực của tòa nhà hoặc một ku vực mặc định được cài đặt trước đó. Hệ thống âm thanh cộng đồng thường được lắp ở các tòa nhà lớn, nơi công cộng để phục vụ như cầu giải trí, thông báo những tin tức cho cả tòa nhà khi cần thiết. Thường thi không gian có những tạp âm, vậy nên loa cần phải đạt một số những tiêu chuẩn nhất định để lọc âm, và chống tạp âm.

Một hệ thống âm thanh hội trường thường có 9 thành phần sau:

1. Trung tâm điều khiển (Controller) : Được kết nối với 6 vùng Loa karaoke thông báo, có thể mở rộng lên đến 60 vùng loa và lưu trữ tin thông báo được 255 tin thời gian phát mỗi tin là 60 giây, kèm tăng âm công suất 240W, ngõ vào cho bàn gọi, ngõ vào cho micro cầm tay, ngõ ra loa loại 100V và kết nối được lên đến 8 bàn gọi.

2. Vùng mở rộng (Router) : Được dùng để bổ xung 6 vùng loa thông báo cho controller và có thể kết nối với 12 đường kích vào từ hệ thống khác: như báo cháy, báo giờ và một số nhiệm vụ đặc biệt khác.

3. Bộ tăng công suất (Booster Amplifier): Sử dụng để bổ xung công suất (480/240/120W) cho hệ thống âm thanh.

4. Bộ sạc bình và lưu trữ nguồn (Backup Power): Time backup cho phép là 30 phút dùng khi mất nguồn điện chính.

5. Đầu DVD: dùng để phát nhạc nền giải trí cho toà nhà, đọc được các loại đĩa quang như: DVD, VCD, CD, MP3 và phát được đài AM, FM.
Âm thanh cộng đồng cũng cần thiết một bo dan karaoke chất lượng phục vụ như cầu giải trí thay vì chỉ nghe nhạc có sẵn trong DVD.

6. Bàn gọi vùng (Call Station) : Micro điện động độ nhạy cao dạng cổ ngỗng, kiểu lắp đặt để trên bàn, có nút chọn vùng, các bàn gọi được nối với nhau theo kiểu vòng loop bằng cáp mạng CAT5 UTP được lắp đặt tại phòng bảo vệ, quầy tiếp tân, phòng chời và phòng điều khiển,dùng để thực hiện tin thông báo đến các khu vực của hệ thống.

7. micro khong day thông báo khẩn (Emergency micro): Được dùng điểu thông báo khi cấp bách như có hoả hoạn, sự cố động đất hoặc những tin khẩn đến các khu vực nằm trong vùng kiểm soát của hệ thống.

8. Loa âm trần 6W (Speaker) : Được lắp dọc theo hành lang, và khu vực văn phòng, hành lang của tòa nhà.Dùng phát nhạc nền và các tin thông báo đến các khu vực trong hệ thống.

9. Loa nén 15W (Speaker) : được lắp tại các khu vực có tiếng ồn cao như nhà xưởng,khu vực công cộng,bãi xe…

Xem bộ Dàn âm thanh sân khấu, âm thanh hội trường hay giá tốt nhất

Xem bộ Dàn âm thanh sân khấu hay giá tốt nhất thị trường

Xem ngay bộ dàn âm thanh sân khấu hàng chính hãng với giá tốt nhất hiện nay. Với các mẫu đa dạng nên quý khách sẽ có nhiều lựa chọn hơn cho mình.
 
Chưa có câu hỏi, hãy gửi câu hỏi của bạn
Bảo Châu Elec sẽ trả lời sớm nhất. Viết hỏi đáp